Bên cạnh kế toán, kiểm toán cũng là một công tác hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, đặc biệt là kiểm toán các báo cáo tài chính. Vậy kiểm toán tài chính là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào? Cuốn sách “Giáo Trình Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính” sẽ giải đáp cho bạn.Bạn đang xem: Giáo trình kiểm toán tài chính

Đang xem: Giáo trình kiểm toán tài chính

*

Thông tin về cuốc giáo trình Kiểm toán

“Giáo Trình Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính” được xuất bản năm 2010 bởi Nhà Xuất Bản Tài Chính, dành riêng cho chuyên ngành Kế toán. Cuốn sách do hai giảng viên giàu kinh nghiệm đến từ Học viện Tài chính là TS.Lưu Đức Tuyên – Phó trưởng Khoa Kế toán, Phó trưởng Bộ môn Kế toán doanh nghiệp và Ths.Đậu Ngọc Châu – Trưởng Bộ môn Kiểm toán đồng chủ biên.

Bên cạnh đó còn có sự đóng góp của đội ngũ các giảng viên thuộc Bộ môn Kiểm toán – Học viện Tài chính gồm TS.Giang Thị Xuyến – Phó trưởng Khoa Kế toán; Ths.Phạm Tiến Hưng – Giảng viên Bộ môn Kiểm toán. Cuốn sách được hoàn thiện dần nhờ thêm sự tham khảo từ các tài liệu chuyên môn nước ngoài cũng như khảo sát thực tế một số công ty kiểm toán có uy tín đang hoạt động tại Việt Nam.

Lĩnh vực kiểm toán

Nếu như kế toán cung cấp những thông tin về tài chính của một tổ chức thông qua những báo cáo về tài chính thì công việc của kiểm toán sẽ là kiểm tra, xác minh tính trung thực của những báo cáo đó. Cụ thể hơn,kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng liên quan đến những thông tin tài chính được kiểm tra (cung cấp bởi kế toán) nhằm xác đinh và báo cáo về mức độ phù hợp giữa thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập.

Ngày nay, sinh viên khoa Kế toán – Kiểm toán nói riêng và sinh viên kinh tế nói chung luôn được tạo cơ hội để tiếp cận rõ hơn với công tác kế toán, điều này sẽ giúp sinh viên ra trường có một hành trang vững chắc khi làm việc tại các doanh nghiệp.

Xem thêm: Diễm Hương Và Dàn Sao Đình Đám Của Phim &Apos;Nước Mắt Học Trò&Apos; Sau 26 Năm

*

Nội dung cuốn Giáo Trình gồm những phần như sau:

Lời nói đầu

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1. Khái niệm, mục tiêu

1.2. Nội dung

1.3. Nguyên tắc cơ bản và quy trình kiểm toán

CHƯƠNG 2: KIỂM TOÁN CHU KỲ BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN

2.1. Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền

2.2. Khảo sát và kiểm toán nội bộ đối với chu kỳ bán hàng và thu tiền

2.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

2.4. Tổng hợp kết quả kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền

CHƯƠNG 3: KIỂM TOÁN CHU KỲ MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN

3.1. Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán

3.2. Khảo sát về kiểm toán nội bộ chu kỳ mua hàng và thanh toán

3.3. Thực hiện các thí nghiệm cơ bản

CHƯƠNG 4: KIỂM TOÁN CHU KỲ HÀNG TỒN KHO VÀ CHI PHÍ

4.1. Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho và chi phí

4.2. Khảo sát về kiểm toán nội bộ đối với chu kỳ hàng tồn kho và chi phí

4.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

CHƯƠNG 5: KIỂM TOÁN CÁC THÔNG TIN KHÁC TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

5.1. Kiểm toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn

5.2. Kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân sự

5.3. Kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền

5.4. Kiểm toán vốn vay (kiểm toán hoạt động vay vốn và trả nợ tiền vay

5.5. Kiểm toán vốn chủ sở hữu

Xem thêm: Đề Thi Thử Đại Học Môn Tiếng Anh 2014 Có Đáp Án (12 Mã Đề), Đề Thi Thử Đại Học Khối D Môn Tiếng Anh Năm 2014

*

CHƯƠNG 6: TỔNG HỢP LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN VÀ THƯ QUẢN LÝ

6.1. Các thủ tục chuẩn bị cho việc lập báo cáo kiểm toán

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *