Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu phần PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PH CỦA DUNG DỊCH – HÓA 11. Nhằm hổ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Đang xem: Tính ph của dung dịch thu được khi trộn

*

I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Tính giá trị pH của dung dịch axit mạnh

HnA → nH+ + An-

1M nM

→ Tính pH của dung dịch axit:

pH = – lg

* Lưu ý: Trong một dung dịch có nhiều axit mạnh

→ Tổng nồng độ ion H+ = HCl + HNO3 + 2H2SO4…

Ví dụ 1: Trong dung dịch A chứa hỗn hợp dung dịchH2SO42.10-4M và HCl 6.10-4M.

Hướng dẫn

→ Tổng nồng độ ion H+ = HCl + 2H2SO4

= 6.10-4 + 2.2.10-4 = 10-3 M

→ pH = 3

Dạng 2: Tính giá trị pH của dung dịch bazơ mạnh (bazơ tan)

M(OH)n → Mn+ + nOH-

1M nM

= 10-14/

Hay pH + pOH = 14

→ Tính pH của dung dịch bazơ:

pH = 14 – pOH = 14 + lg.

* Lưu ý: Trong dung dịch có nhiều bazo mạnh

→ Tổng nồng độ OH- = NaOH + KOH + 2Ba(OH)2 + …

Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch NaOH, biết 2 lít dung dịch đó có chứa 8 gam NaOH

Hướng dẫn

nNaOH = 0,2 mol

CNaOH = 0,2/2 = 0,1M

NaOH → Na+ + OH-

0,1 0,1

= 0,1M

→ pH = 14 + lg<0,1> = 13

Dạng 3: Tính giá trị pH của dung dịch sau khi trộn dung dịch axit và dung dịch bazơ

– Tổng số mol H+ = nHCl + nHNO3 + 2nH2SO4

– Tổng số mol OH- = nNaOH + nKOH + 2nBa(OH)2 + 2nCa(OH)2

Phương trình ion thu gọn:

H+ + OH- → H2O

– Nếu H+ dư thì

dư = (nH+ ban đầu – nH+ phản ứng)/ tổng thể tích dung dịch

→ pH = – lg

– Nếu OH- dư thì

= (nOH- ban đầu – nOH- phản ứng)/ tổng thể tích dung dịch

→ pH = 14 + lg.

Ví d3.Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)20,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO40,0375 M và HCl 0,0125 M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.

Hướng dẫn

H+ + OH-→ H2O

Tổng số mol OH-: (0,1.2 + 0,1).0,1 = 0,03 mol

Tổng số mol H+: (0,0375.2 + 0,0125).0,4 = 0,035 mol

Số mol H+dư: 0,035 – 0,03 = 0,005 mol→= 0,01M

→pH = 2

Dạng 4: Pha loãng dung dịch pH bằng nước

Dung dịch A có pH = a được pha loãng bằng nước tạo thành dung dịch B có pH = b

→ số mol H+A = số mol H+B

CA.VA = CB.VB

→ VB = CA.VA/CB

Trong đó: VB = VA + VH2O

Ví d4. Pha loãng 600 ml dung dịch axit HCl có pH = 1 bằng V lit nước cất thu được dung dịch có pH = 3. Tìm V

Hướng dẫn

→ số mol H+đầu = số mol H+sau

Cđầu.Vđầu = Csau.Vsau

→ Vsau = Cđầu.Vđầu/Csau

→ VH2O = 60 – 0,6 = 59,4 lit

Dạng 5: Trộn 2 dung dịch axit và bazơ vào nhau

– Dung dịch axit mạnh có pH = a

– Dung dịch bazơ mạnh có pH = b

Gọi V và V’ lần lượt là thể tích của dung dịch axit và dung dịch bazơ

pH = a → = 10-a M

→ nH+ = 10-a.V mol

pH = b → = 10-b M

Phương trình ion thu gọn:

H+ + OH- → H2O

– Nếu dung dịch thu được có pH = 7 thì axit và bazơ đều hết

– Nếu dung dịch thu được có pH

nH+ dư = nH+ ban đầu – nH+ phản ứng

= (nH+ ban đầu – nH+ phản ứng)/ (V + V’)

= (CA.V – CB.V’)/(V + V’)

– Nếu dung dịch thu được có pH > 7 thì bazơ dư

nOH- dư = nOH- ban đầu – nOH- phản ứng

= (nOH- ban đầu – nOH- phản ứng)/(V + V’)

= (CB.V’ – CA.V)/(V + V’)

→ pH = 14 + lg.

Ví dụ 5: Phải lấy dung dịch axit mạnh pH = 5 và dung dịch bazơ mạnh pH = 9 theo tỉ lệ thể tích nào để được dung dịch có pH = 8

Hướng dẫn

nH+ = 10-5.V mol

Phương trình ion thu gọn:

H+ + OH- → H2O

Dung dịch thu được có pH = 8 thì bazơ dư sau = 10-6 M

nOH- dư = nOH- ban đầu – nOH- phản ứng

= (nOH- ban đầu – nOH- phản ứng)/(V + V’)

10-6 = (10-5.V’ – 10-5.V)/(V + V’)

→ V’/V = 9/11

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Phải lấy dung dịch axit mạnh V lit có pH = 5 và dung dịch bazơ mạnh V’ lit có pH = 9 theo tỉ lệ thể tích V/V’ để được dung dịch có pH = 6 là

A. 9/11.

B. 1/1.

C. 11/9.

D. 6/5.

Xem thêm: Và Em Biết Trái Tim Anh Có Hình Bóng Ai Kia Đâu Chỉ Riêng Em

2. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A), dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. Tính pH của dung dịch này

A. 11.

B. 12.

C. 2.

D. 3.

3. X là dung dịch H2SO4 0,02M. Y là dung dịch NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dung dịch X và dung dịch Y ta thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích 2 dung dịch đem trộn và có pH = 2. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn 2 nấc. Hãy tính tỉ lệ thể tích giữa dung dịch X và dung dịch Y

A. 3/2.

B. 2/3.

C. 2/1.

D. ½.

4. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí H2 đktc và dung dịch Y. Tính PH của dung dịch Y (Coi dung dịch có thể tích như ban đầu ) . A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem thêm: Giải Và Biện Luận Theo M Số Nghiệm Của Phương Trình Lớp 10, Phương Trình Bậc Hai Chứa Tham Số

5. Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13

A. 11: 9.

B. 9 : 11.

C. 101 : 99.

D. 99 : 101.

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT

ĐÀO TẠO NTIC

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *