lltb3d.com xin gửi đến bạn đọc tuyển tập 1000 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 11 chọn lọc, có đáp án với các câu hỏi được biên soạn theo bài học đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao giúp bạn học tốt môn Lịch Sử 11.
Đang xem: Trắc nghiệm lịch sử 11 có đáp án theo từng bài
Mục lục Câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 11
(mới) Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 11 có đáp án năm 2021
Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại
Chương 1: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh
Chương 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Chương 3: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương 1: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941)
Chương 2: Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Chương 3: Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Phần 3: Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918)
Chương 1: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Chương 2: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 1 (có đáp án)
Câu 1.Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì?
A.Nông nghiệp lạc hậu
B.Công nghiệp phát triển
C.Thương mại hàng hóa
D.Sản xuất quy mô lớn
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1 Trang 4 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 2.Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A.Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
B.Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh
C.Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản
D.Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1 Trang 4 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 3.Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A.Nền nông nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuấ phong kiến lạc hậu
B.Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
C.Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
D.Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chuyên môn hóa
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Giải thích: Mục 1 Trang 4 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 4.Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A.Nhiều đảng phái ra đời
B.Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì
C.Nông dân là lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến
D.Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế và chính trị
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1 Trang 4 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 5.Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa?
A.Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn)
B.Samurai (võ sĩ)
C.Địa chủ vừa và nhỏ
D.Quý tộc
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1 Trang 4 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 6.Đến giữa hế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia
A.Phong kiến quân phiệt
B.Công nghiệp phát triển
C.Phong kiến trì trệ, bảo thủ
D.Tư bản chủ nghĩa
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1 Trang 5 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 7.Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là
A.Thiên hoàng B.Sôgun (Tướng quân)
C.Nữ hoàng D.Vua
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1 Trang 5 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 8.Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về
A.Thủ tướng B.Sôgun (Tướng quân)
C.Thiên hoàng D.Nữ hoàng
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1 Trang 5 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 9.Đến giữa thế kỉ XIX, quyền lực thực tế ở Nhật Bản thuộc về
A.Thủ tướng B.Sôgun (Tướng quân)
C.Thiên hoàng D.Nữ hoàng
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1 Trang 5 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 10.Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp gì để ép Nhật Bản phải “ mở cửa”?
A.Đàm phán ngoại giao
B.Áp lực quân sự
C.Tấn công xâm lược
D.Phá hoại kinh tế
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1 Trang 5 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 2 (có đáp án)
Câu 1.Xã hội Ấn Độ suy yếu từ đầu thế kỉ XVII là do cuộc tranh giành quyền lực giữa
A.Các chúa phong kiến B.Địa chủ và tư sản
C.Tư sản và phong kiến D.Phong kiến và nông dân
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1 Trang 8 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 2.Từ đầu thế kỉ XVII, các nước tư bản phương Tây nào tranh nhau xâm lược Ấn Độ?
A.Pháp, Tây Ban Nha B.Anh, Bồ Đào Nha
C.Anh, Hà Lan D.Anh, Pháp
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Giải thích: Mục 1 Trang 8 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 3.Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX?
A.Thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ
B.Anh và Pháp bắt tay nhau cùng thống trị Ấn Độ
C.Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn
D.Các nước đế quốc từng bước can thiệp vào Ấn Độ
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1 Trang 8 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 4.
Xem thêm: Vua săn cá – game bắn cá được yêu thích số một tại fcb8
Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là
A.Thuộc địa quan trọng nhất
B.Đối tác chiến lược
C.Kẻ thù nguy hiểm nhất
D.Chỗ dựa tin cậy nhất
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1 Trang 8 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 5.Ý nào không phản ánh đúng chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?
A.Ra sức vơ vé lương thực, nguyên liệu cho chính quốc
B.Đầu tư vốn phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn
C.Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô
D.Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1 Trang 8 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 6.Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, ở Ấn Độ đã diễn ra tình trạng hay sự kiện gì?
A.Nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết
B.Tuyến đường sắt đầu tiên được Anh xây dựng tại Ấn Độ
C.Anh và Pháp bắt tay nhau cùng khai thác thị trường Ấn Độ
D.Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1 Trang 9 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 7.Chính sách cai trị của thực dân Anh ở ẤN Độ có điểm gì đáng chú ý?
A.Chính phủ Anh cai trị trực tiếp
B.Cai trị thông qua bộ máy chính quyền bản xứ
C.Dựa vào các chúa phong kiến Ấn Độ để cai trị
D.Là sự kết hợp giữa bộ máy chính quyền thực dân và các chúa phong kiến
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1 Trang 9 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 8.Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình tại Ấn Độ,thực dân Anh đã thực hiện thủ đoạn
A.Dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn Độ
B.Loại bỏ các thế lực chống đối
C.Câu kết với các chúa phong kiến Ấn Độ
D.Chia để trị
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Giải thích: Mục 1 Trang 9 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 9.Ngày 1 -1 – 1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố
A.Đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ
B.Đồng thời là Thủ tướng Ấn Độ
C.Ấn Độ là một bộ phận không thể tách rời của nước Anh
D.Nới lỏng quyền tự trị cho Ấn Độ
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1 Trang 9 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 10.Ý nào không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
A.Chia để trị, chia rẽ người Ấn với các dân tộc khác ở Ấn Độ
B.Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ
C.Du nhập và tạo điều kiện cho sự phát triển của Thiên Chúa giáo ở Ấn Độ
D.Khơi gợi sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1 Trang 9 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 3 (có đáp án)
Câu 1. Từ thế kỉ XVIII, nhất là sang thế kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy cơ trở thành
A.“sân sau” của các nước đế quốc
B.“ván bài” trao đổi giữa các nước đế quốc
C.“quân cờ” cho các nước đế quốc điều khiển
D.“miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Giải thích: Mục 1 Trang 12 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 2. Yếu tố nào giúp các nước đế quốc xâu xé được Trung Quốc?
A.Phong trào bãi công của công nhân lan rộng khắp cả nước
B.Thái độ thỏa hiệp của giai cấp tư sản
C.Thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh
D.Phong trào nông dân chống phong kiến bùng nổ
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1 Trang 13 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 3. Với hiệp ước Nam Kinh, Trung Quốc đã trở thành một nước
A.Nửa thuộc địa, nửa phong kiến
B.Thuộc địa, nửa phong kiến
C.Phong kiến quân phiệt
D.Phong kiến độc lập
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Mục 1 Trang 13 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 4. Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến của nhân dân Trung Quốc bắt đầu từ
A.Đầu thế kỉ XIX B.Giữa thế kỉ XIX
C.Cuối thế kỉ XIX D.Đầu thế kỉ XX
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Mục 2 Trang 13 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 5. Chiến tranh thuốc phiện năm 1840 – 1842 là cuộc chiến tranh giữa
A.Pháp và Trung Quốc B.Anh và Trung Quốc
C.Anh và Pháp D.Đức và Trung Quốc
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1 Trang 13 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 6. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là
A.Trần Thắng B.Ngô Quảng
C.Hồng Tú Toàn D.Chu Nguyên Chương
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Giải thích: Mục 2 Trang 14 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 7. Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra tại
A.Kim Điền (Quảng Tây) B.Dương Tử (Quảng Đông)
C.Mãn Châu (vùng Đông Bắc) D.Nam Kinh (Quảng Đông)
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Mục 2 Trang 14 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 8.
Xem thêm: Sinh Con Năm 2017 Đinh Dậu Là Mệnh Gì ? Tổng Quan Về Nam Nữ Sinh Năm 2017
Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là
A.Xây dựng được chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh)
B.Buộc các nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng
C.Xóa bỏ sự tồn tại của chế độ phong kiến
D.Mở rộng căn cứ khởi nghĩa ra khắp cả nước
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Giải thích: Mục 2 Trang 14 SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 9. Chính sách tiến bộ nhất của chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) là