Học ngành gì – làm việc gì
NGÀNHNGÔN NGỮ ANH
CHƯƠNGTRÌNH GIÁO DỤC VĂN HOÁ – VĂN HỌC
1.
Đang xem: Ngôn ngữ anh đại học khoa học xã hội và nhân văn
Trình độ kiến thức
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Văn hoá – Văn học được trang bị có hệ thống các khốiphải nắm vững cáckiến thức sau:
– Kiến thức về lịch sử phát triển của vănhọc Anh qua các giai đoạn, đặc biệt từ thế kỷ XVI-XXI;
– Kiến thức về lịch sử phát triển củavăn học Mỹ qua các giai đoạn, đặc biệt từ thế kỷ XIX-XXI;
– Kiến thức về các trào lưu lớn trongvăn học Anh, Mỹ;
– Kiến thức cơ bản về các thể loại văn họcnhư thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…;
– Kiến thức về các tác giả quan trọngtrong văn học Anh, Mỹ;
– Kiến thức về văn hoá bao gồm các vấn đềxã hội tại Anh và Mỹ, lịch sử, hệ thống giáo dục, hệ thống chính trị, lối sốngvà bản sắc dân tộc của Anh và Mỹ,…
– Kiến thức bổ trợ: Ngoại ngữ 2trình độ B, tin học văn phòng,…
2.Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ năng thựchành
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Văn hoá – Văn học được đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với các kỹnăng thực hành để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Những kỹ năng đó baogồm:
– Sử dụng 4 kỹ năng tiếng Anh(nghe-nói-đọc-viết) ở trình độ nâng cao tương đương TOEFL 550-600 / iBT 100;
– Phát âm chuẩn;
– Cảm nhận, phê bình một tác phẩm trêncơ sở lý luận văn học và hiểu biết về các giai đoạn lịch sử của văn học Anh, Mỹ;
– Tìm hiểu, trình bày về một số tác giả,tác phẩm tiêu biểu cho các trào lưu lớn trong văn học Anh, Mỹ;
– Phân tích được những biến cố, phongtrào, nhóm và các cá nhân có ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển của lịchsử văn hoá – văn học Anh, Mỹ;
– Các kỹ năng “mềm” như: kỹ năng tổ chức,làm việc theo nhóm; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng chọn lựa và xử lý thông tin;kỹ năng truyền đạt, thuyết phục; kỹ năng phân tích, nhận xét, bình luận một vấnđề xã hội dưới nhiều góc nhìn khác nhau; kỹ năng giao tiếp đa văn hoá, …
3. Phẩmchất nhân văn
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Văn hoá – Văn học được đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, cótri thức vững vàng và những phẩm chất nhân văn tốt đẹp:
-Kiên trì, nhẫn nại trong công tác nghiên cứu;
-Có khả năng cảm nhận cái hay cái đẹp của văn học;
– Nhận thức được bản chất của văn hoá ViệtNamtrong so sánh với văn hoá nước ngoài;
– Bản lĩnh và hội nhập: nhận thức đượcnhững điều phù hợp và không phù hợp với văn hoá Việt Nam trong giao lưu và hội nhập.
4.Vị trí việc làm và Cơ hội học lên trình độ cao hơn
4.1 Vịtrí việc làm:
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Văn hoá – Văn học có thể làm việc tại:
– Các cơ quan, đơn vị chính trị và kinhtế có sử dụng tiếng Anh như cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế, văn phòng,đại diện các tổ chức, công ty nước ngoài hoặc các công ty trong nước có sử dụngtiếng Anh, các cơ quan thông tấn, báo chí, đài phát thanh, truyền hình địaphương và nước ngoài.
– Các cơ quan giáo dục, đơn vị nghiên cứunhư các trường đại học, cao đẳng (giảng dạy chuyên ngành văn hoá-văn học Anh, Mỹhoặc tiếng Anh tổng quát từ trình độ sơ cấp đến cao cấp), các đơn vị hoạt độngtrong lĩnh vực giáo dục trong và ngoài nước, các viện nghiên cứu thuộc lĩnh vựckhoa học xã hội và nhân văn.
4.2 Cơhội học lên trình độ cao hơn:
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Văn hoá – Văn học có thể học sau đại học bậc thạc sĩ, tiến sĩ ở cácchuyên ngành Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh, Ngôn ngữ học, Văn hoáhọc, Quan hệ quốc tế, Ngoại thương…
NGÀNHNGÔN NGỮ ANH
CHƯƠNGTRÌNH GIÁO DỤC BIÊN PHIÊN DỊCH
1.Trình độ kiến thức:
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Biên phiên dịch được trang bị có hệ thống các khốiphải nắm vững các kiếnthức sau:
-Kiến thức về lý thuyết dịch bao gồm các phương pháp dịch và kỹ thuật dịch cơ bản;
-Kiến thức ngôn ngữ học (cả tiếng Việt và tiếng Anh);
-Kiến thức cơ bản về văn hoá, văn học Anh, Mỹ;
-Kiến thức tiếng Anh thuộc các lĩnh vực văn hoá, xã hội, chính trị, thương mại,…
– Kiến thức bổ trợ: Ngoại ngữ 2trình độ B, tin học văn phòng,…
2.Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ năng thựchành:
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Biên phiên dịch được đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với các kỹnăng thực hành để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Những kỹ năng đó baogồm:
– Sử dụng 4 kỹ năng tiếng Anh(nghe-nói-đọc-viết) ở trình độ nâng cao, tương đương TOEFL 550-600/TOEFL iBT100;
– Phát âm chuẩn;
– Nắm vững và ứng dụng các nguyên tắccơ bản của lý thuyết dịch vào thực tế biên phiên dịch tiếng Anh;
– Biên dịch văn bản thuộc các thể loạikhác nhau như văn học, học thuật, hành chính, kinh thương…;
– Dịch trực tiếp trong các lĩnh vựcgiao tiếp, hội thảo khoa học, hội nghị chính trị, đàm phán thương mại,…;
– Các kỹ năng “mềm” như: kỹ năng tổchức, làm việc theo nhóm; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng lọc lựa và xử lý thôngtin; kỹ năng truyền đạt, thuyết phục; kỹ năng phân tích, nhận xét, bình luận mộtvấn đề xã hội dưới nhiều góc nhìn khác nhau; kỹ năng giao tiếp đa văn hoá,…
3.Phẩm chất nhân văn:
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Biên phiên dịch được đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có trithức vững vàng và những phẩm chất nhân văn tốt đẹp:
– Kiên trì trong công tác nghiên cứuvà dịch thuật;
-Nhận thức được bản chất của văn hoá Việt Nam trong so sánh với văn hoá nướcngoài, đặc biệt ứng dụng vào trong công tác dịch thuật góp phần quá trình pháttriển và hội nhập của đất nước qua công tác dịch thuật.
-Năng động, nhạy bén, cẩn thận, tự tin trong giao tiếp và công tác dịch thuật.
4.Vị trí việc làm và Cơ hội học lên trình độ cao hơn:
4.1 Vịtrí việc làm:
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Biên phiên dịch có thể làm việc tại các cơ quan:
– Các cơ quan, đơn vị chính trị và kinhtế có sử dụng tiếng Anh như các nhà xuất bản, cơ quan truyền thông trong nướcvà tại các nước nói tiếng Anh; các cơ quan ngoại giao; các tổ chức quốc tế; cáccông ty, văn phòng của nước ngoài trong lĩnh vực du lịch, hướng dẫn viên hoặccác cơ quan, công ty, xí nghiệp trong nước có sử dụng tiếng Anh;…
– Các cơ quan giáo dục, đơn vịnghiên cứu như trường đại học, cao đẳng (giảng dạy môn lý thuyết dịch hoặc tiếngAnh); các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực giáo dục trong nước và nước ngoài sửdụng tiếng Anh…
4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn:
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Biên phiên dịch có thể tiếp tục học sau đại học bậc thạc sĩ, tiến sĩ ởcác chuyên ngành Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh, Ngôn ngữ học, Vănhoá học, Văn học nước ngòai…
NGÀNHNGÔN NGỮ ANH
CHƯƠNGTRÌNH GIÁO DỤC NGỮ HỌC – GIẢNG DẠY
1.Trình độ kiến thức
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Ngữ học – Giảng dạy được trang bị có hệ thống các khốiphải nắm vữngcác kiến thức sau:
– Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ Anhbao gồm các lĩnh vực ngữ âm học, từ vựng học, ngữ nghĩa học, cú pháp học,…;
– Kiến thức chuyên sâu về phân tíchdiễn ngôn, phong cách học,… tiếng Anh;
– Kiến thức chuyên sâu về các trườngphái ngôn ngữ học trong tiếng Anh;
– Kiến thức chung về văn học, vănhoá Anh, Mỹ, và dịch thuật để sử dụng trong giảng dạy tiếng Anh;
– Kiến thức về các phương pháp giảngdạy tiếng Anh, từ phương pháp ngữ pháp truyền thống đến phương pháp giao tíếp;
– Kiến thức về cách giảng dạy các kỹnăng ngôn ngữ bao gồm nghe, nói, đọc, viết.
– Kiến thức bổ trợ: Ngoại ngữ 2trình độ B, tin học văn phòng,…
2.Năng lực nhận thức, tư duy/Kỹ năng thựchành
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Ngữ học – Giảng dạy được đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với cáckỹ năng thực hành để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Những kỹ năng đóbao gồm:
– Sử dụng 4 kỹ năng tiếng Anh(nghe-nói-đọc-viết) ở trình độ nâng cao, tương đương TOEFL 550-600 / TOEFL iBT100;
– Phát âm chuẩn;
– Nắm vững đặc điểm ngôn ngữ của tiếngAnh;
– Áp dụng các lý thuyết của ngôn ngữhọc và ứng dụng nó trong công việc giảng dạy các kỹ năng ngôn ngữ;
– Dạy tiếng Anh tổng quát thuộc cáctrình độ khác nhau từ sơ cấp đến cao cấp; tiếng Anh chuyên ngành ESP (Englishfor Specific Purposes);
– Dạy các môn chuyên ngành lý thuyếtngôn ngữ học Anh cho trình độ cao đẳng và đại học;
– Các kỹ năng “mềm” như: kỹ năng tổ chức,làm việc theo nhóm; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng lọc lựa và xử lý thông tin; kỹnăng truyền đạt, thuyết phục; kỹ năng phân tích, nhận xét, bình luận một vấn đềxã hội dưới nhiều góc nhìn khác nhau; kỹ năng giao tiếp đa văn hoá,…
3.Phẩm chất nhân văn
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Ngữ học – Giảng dạy được đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, cótri thức vững vàng và những phẩm chất nhân văn tốt đẹp:
– Kiên trì trong công tác nghiên cứu vàgiảng dạy;
– Có tác phong sư phạm, tự tin, yêu nghề;
– Thích học hỏi, tìm hiểu những cáimới;
– Nhạy bén với các phương pháp mới để ápdụng vào thực tế giảng dạy.
– Nhận thức được sự khác biệt giữa vănhoá Anh, Mỹ và Việt Nam;đặc biệt trong ứng dụng vào việc dạy tiếng.
– Có thể soạn được đề cương, nội dung giảngdạy.
4.
Xem thêm: Các Ca Sĩ Nổi Tiếng Việt Nam Hiện Nay ? Top 5 Ca Sĩ Nổi Tiếng Nhất
Vị trí việc làm và Cơ hội học lên trình độ cao hơn:
4.1 Vịtrí việc làm:
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chương trìnhgiáo dục Ngữ học – Giảng dạy có thể làm việc tại các cơ quan:
– Các cơ quan, đơn vị chính trị và kinhtế có sử dụng tiếng Anh như các nhà xuất bản, cơ quan truyền thông trong nướcvà tại các nước nói tiếng Anh; các cơ quan ngoại giao; các tổ chức quốc tế; cáccông ty, văn phòng của nước ngoài trong lĩnh vực du lịch, hướng dẫn viên hoặccác cơ quan, công ty, xí nghiệp trong nước có sử dụng tiếng Anh;…
Cử nhân chuyên ngành Ngữ học – Dạytiếng ngành Ngữ văn Anh có thể làm việc tại các cơ quan nghiên cứu, đào tạo nhưcác trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông, trường tiểu học quốc tế; cáctrung tâm ngoại ngữ; các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực giáo dục trong vàngoài nước có sử dụng tiếng Anh; các viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xãhội và nhân văn.
4.2 Cơ hội học lên trình độ cao hơn:
Cử nhân ngành Ngữ văn Anh, chươngtrình giáo dục Ngữ học – Dạy tiếng có thể tiếp tục học sau đại học bậc thạc sĩ,tiến sĩ ở các chuyên ngành Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh, Ngôn ngữhọc, Giáo dục học, Văn hoá học, Văn học nước ngoài…