Đề luyện thi học sinh giỏi Hóa 8 có đáp án
Đề thi học sinh giỏi Hóa học 8 năm 2021 – Đề 2 được lltb3d.com biên soạn dưới dạng tổng hợp các câu hỏi trong bộ đề thi luyện thi đề học sinh giỏi Hóa 8 đi kèm có đáp án. Tài liệu giúp các em luyện tập, làm quen với cấu trúc dạng đề thi học sinh giỏi để có thể đạt được kết quả tốt nhất.
Đang xem: đề thi học sinh giỏi hóa 8 có đáp án
Mời các bạn tham khảo một số đề thi học giữa học kì 2 hóa 8 năm 2020 – 2021 mới nhất tại:
ĐỀ THI THỬ Đề số 2 |
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8Thời gian làm bài: 150 phút |
Bản quyền thuộc về lltb3d.com nghiêm cấm mọi hành vi sao chép vì mục đích thương mại
Câu I (1,5 điểm)
1) Cho hình vẽ sau
– Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nào đã được học?
– Cho biết tên gọi và công thức hóa học lần lượt các chất A,B,C
– Viết phương trình hóa học của thí nghiệm trên
– Người ta thu khí C bằng phương pháp gì như hình vẽ? Dựa vào tính chất gì của khí C ta có thể dùng phương pháp trên?
– Em hãy nêu tính chất hóa học của chất C
2) Khí oxi có vai trò quan trọng trong cuộc sống: nó duy trì sự cháy và sự sống. Trong hô hấp của người và động vật oxi kết hợp với hemoglobin (kí hiệu Hb) trong máu để biến màu đỏ sẫm thành máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
Câu II (2,5 điểm)
1) Hoàn thành và xác định các chất có trong sơ đồ sau:
Na
Na2O
NaOH
Na2CO3
NaHCO3
Na2CO3
NaCl
NaNO3.
2) Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây. NaHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2, K2SO3, Ca(HCO3)2.
3) Phân loại và gọi tên các chất sau:
Fe2(SO4)3, Na2HPO4, Ba(HCO3)2, N2O5, KMnO4, KClO3, H2CO3, HClO
Câu III (2,5 điểm)
1) Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4 dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9 g kết tủa BaSO4 và 2 muối khan. Tìm khối lượng 2 muối tan sau phản ứng.
2) Khi cho SO3 hợp nước được dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40kg SO3 hợp nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%.
Câu IV (1,5 điểm)
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8g FexOy xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau:
FexOy + CO → Fe + CO2
Sau khi phản ứng xong người ta thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi với H2 bằng 20
a) Cân bằng phương trình phản ứng hóa học trên
b) Tính % thể tích CO2 có trong hỗn hợp khí
Câu V (3 điểm)
1) Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohidric. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe chiếm 46,289% khối lượng hỗn hợp. Tính
a) Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra khi cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung dịch axit clohidic
c) Khối lượng các muối tạo thành
2) Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng (lượng vừa đủ). Sau đó làm nguội dung dịch đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4g.
Hướng dẫn làm đề thi học sinh giỏi
Câu I. (1,5 điểm)
1) Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm.
Xem thêm: Tệ Nạn Ma Túy Là Gì ? Luật Phòng, Chống Ma Túy
Tên gọi và công thức hóa học lần lượt các chất:
A: HCl axit clohdric
B: Zn Kẽm
C: H2 hidro
Viết phương trình hóa học của thí nghiệm trên
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Người ta thu khí C bằng phương pháp đẩy nước
Nêu tính chất hóa học của H2 (học sinh tự làm)
2) Hiện tượng hô hấp là hiện tượng hóa học vì đã có phản ứng hóa học để chuyển đỏ sẫm thành màu đỏ tươi. Sơ đồ chuyển hóa được biểu diễn như sau:
Hb + O2 → HbO2
Câu II. (2,5 diểm)
1)
(1): O2
(2) H2O
(3) CO2
(4) CO2+ H2O
(5) Phân hủy
(6) HCl
(7) AgNO3
2) Chia thành 2 nhóm mẫu thử
Nhóm 1: bị nhiệt phân hủy: NaHCO3, Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2
Nhóm 2: không bị nhiệt phân hủy: K2SO3 và NaHSO4
2NaHCO3 → Na2CO3+ CO2 + H2O
Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
Sau khi nhiệt phân dung dịch nào có chất kết tủa xuất hiện là: Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2, không tạo kết tủa là dd NaHCO3
Lọc tách hai kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được hai chất rắn, đem hai chất rắn hòa tan vào nước nếu tạo dung dịch là CaO của kết tủa CaCO3 còn lại là kết tủa MgCO3 của dd Mg(HCO3)2
MgCO3 → MgO + CO2
CaCO3 → BaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Cho nhóm hai tác dụng với dd Ba(OH)2 dư
K2SO3 + Ba(OH)2 → BaSO3 + 2KOH
2NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O
Sau khi phản ứng với Ba(OH)2 đều tạo kết tủa, lọc tách kết tủa lấy dung dịch thu được cho tác dụng tiếp với dd Ba(OH)2 nếu có kết tủa là dd Na2SO4 của dd NaHSO4 còn lại là dd K2SO3
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
3)
Ba(HCO3)2: bari hidrocacbonatNa2HPO4: natri hidrophotphatKMnO4: kali penmanganatH2CO3: axit cacbonicKClO3: kali cloratHClO: hipoclorơFe2(SO4)3: Sắt (III) sunfatN2O5: đinito pentaoxit
Câu III
a) Số mol các chất có trong hỗn hợp
b) Tách hỗn hợp khí CO2 và O2
Cho hỗn hợp lội qua nươc vôi trong dư, khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng CaCO3. Phương trình phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O
Thu lại khí CO2 từ CaCO3 bằng cách lọc lấy kết tủa CaCO3. Cho CaCO3 tác dụng với H2SO4. Chất khí bay ra là khí CO2
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
Câu IV (1,5 điểm)
Theo đầu bài ta có: Dung dịch A có nồng độ 3x%, dung dịch B có nồng độ x%
Lấy dung dịch B là m gam, dung dịch A: 2,5m
mNaOH trong m gam B:
; trong 2,5m gam A:
Giải ra ta được: x = 8,24%; 3x = 24,7%
C% dung dịch A = 24,7%; C% dung dịch B: 8,24%
Câu V (2 điểm)
1)
a) 75ml nước = 75g. Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu.
– Khối lượng của dung dịch sau khi làm bay hơi nước: (m – 75)
– Ta có phương trình khối lượng chất tan:
Giải ra được m = 375g
b) Làm lạnh 137g dung dịch bão hòa (từ 50oC xuống 0oC) thì khối lượng dung dịch giảm 37- 35 = 2g. Như vậy có 2g kết tinh
137 gam dung dịch NaCl (từ 50oC xuống 0oC) kết tinh 2g
548 gam dung dịch NaCl (từ 50oC xuống 0oC) kết tinh xg
x = 8g
c) nHCl = 0,2 x 1 = 0,2 mol
mdd HCl 36% cần dùng là:
2)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0,2 → 0,2 → 0,2
Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là 98 – 19,6 = 78,4g
Gọi khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 3,6 = 82g
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 x 160 = 32g
Khối lượng CuSO4 còn lại: 32 – 0,64a
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a
Khối lượng nước còn lại là: 82 – 0,36a
Độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4g nên ta có:
ĐỀ THI THỬ SỐ 3 |
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 8Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu I (2 điểm)
1) Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau:
KMnO4 → O2 → Fe3O4 → Fe → H2 → H2O→ H2SO4
2) Từ những chất có sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng. Viết phương trình hóa học điều chế các chất có sẵn theo sơ đồ sau:
Cu→ CuO→ Cu
3) Phân loại và đọc tên các chất sau: HBr, H2SO4, Ba(NO3)2, ZnS, NaH2PO4, Fe(OH)3, Cu2O, HClO4, Mg3(PO4)2.
Câu II (2 điểm)
1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau đựng trong lọ bị mất nhãn: Cacbon đoxit (CO2), oxi (O2), nito (N2) và hidro (H2)
2) Cân bằng hai phương trình hóa học sau:
K2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
H2SO4 + FexOy → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
Câu III (2,5 điểm)
1) Cho một muối halogenua của 1 kim loại hóa trị II (dạng XY2, Y là halogen). Hòa tan a gam muối đó vào H2O rồi chia thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa trắng
Phần 2: Nhúng 1 thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 gam.
a) Xác định công thức hóa học của muối Halogen trên
b) Tính giá trị của a
2) Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng là 1:1 trong 44,8 gam hỗn hợp X, số hiệu mol của a và b là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối của y > z là 8. Xác định kim loại Y và Z
Câu IV (2 điểm)
1) Cho 154 kg vôi sống tác dụng với nước. Hãy tính khối lượng Ca(OH)2 thu được theo lí thuyết. Biết rằng vôi sống có 10% tạp chất không tan trong nước.
2) Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25 hạt. Tìm số proton, số khối và tên R
Khi cho 10,12 gam Na kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim b thì thu được 45,32 gam muối nitrat. Tìm khối lượng nguyên tử của B và tên của B
Câu V (1,5 điểm)
Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hòa tan hỗn hợp vào 102 gam nước, thu được dược dung dịch A. Cho 1664 gam dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa. Lọc kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6 gam kết tủa
Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu?
Hướng dẫn làm đề thi học sinh giỏi Hóa học 8
Câu I. (1,5 điểm)
1)
(1) 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
(2) 2O2 + 3Fe
Fe3O4
(3) Fe3O4 + 4H2
3Fe + 4H2O
(4) Fe + HCl → H2 + FeCl2
(5) 2H2 + O2
2H2O
(6) H2O + SO3 → H2SO4
2) Nguyên liệu cần cho biến đổi hóa học này: Cu , O2 , H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
2Cu + O2
2CuO
CuO + H2
Cu + H2O
3) Phân loại và đọc tên các chất sau: HBr, H2SO4, Ba(NO3)2, ZnS, NaH2PO4, Fe(OH)3, Cu2O, HClO4, AlPO4
HBr: axit bromhydric
H2SO4: axit sunfuric
Ba(NO3)2: Bari nitrat
ZnS: Kẽm sunfua
NaH2PO4: muối natri đihỉophotphat
Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
Cu2O: Đồng (I) oxit
HClO4: axit pecloric
Mg3(PO4)2: Magie photphat
Câu II.
1)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Cho que đóm có tàn đỏ vào 4 ống nghiệm đựng khí ta thấy. Khí nào làm cho que đóm bùng cháy là O2. Khí nào không duy trì sự cháy là N2
Còn lại là không khí và CO2.
Dẫn trực tiếp hai khí này vào dung dịch nước vôi Ca(OH)2 bình nào xuất hiện vẩn đục, chính là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → Ca(CO3)2 + H2O
Không hiện tượng gì là không khí
2)
5K2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 3Na2SO4 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
(6x-2y)H2SO4 + 2FexOy → xFe2(SO4)3 + (6x-2y)H2O + (3x-2y)SO2
Câu III
1)
a) PTHH: XY2 + 2AgNO3 → X(NO3)2 + 2AgY
Fe + XY2 → FeY2 + X
Gọi a là số mol của XY2 ở mỗi phần thì ta có:
=>17,9375X – Y = 1112,5
Ta thay Y lần lượt là Cl, Br và I ta có
Y là Cl thì X là Cu
=> CTHH của X là CuCl2
b) Ta có a(64-56) =0,16 => a = 0,02 mol
=>m CuCl2 = 0,02 x 2 x 135 = 5,4 g
2) Gọi số mol của Y là a và số mol của Z là b mol
Gọi Y, Z lần lượt là nguyên tử khối của Y, Z
Ta có Y – Z = 8
Mặt khác: my= mz = 44,8 : 2 = 22,4 gam
Nên b>a ta suy ra b – a = 0,05 hay b = 0,05 + a
Ta có Y – Z = 8 hay
Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2 + 0,05a – 0,14 = 0 (1)
Giải phương trình (1) ra 2 nghiệm
Vậy suy ra a = 0,35 và b = 0,4
Câu IV (1,5 điểm)
1) PTHH : CaO + H2O → Ca(OH)2
Ta có :154kg CaO
nCaO = 154/56 = 2,75 (mol)
Theo PTHH ta có :
n Ca(OH)2 = n CaO = 2,75 (mol)
=> Khối lượng CaCO3 = 2,75 x 100 = 275kg
=> Khối lượng CaCO3 (tinh khiết) =
2) Ta có Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115
=> p + e + n = 115
=> 2p + n = 115 ( vì p = e ) (1)
– Mặt khác: số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25
=> p + e = n + 25
=> 2p – n = 25 ( vì p = e ) (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được
p = e = 35 hạt
n = 45 hạt
=> X là Brom, Br
—————Hết—————
……………………………………..
Đề thi học sinh giỏi Hóa học 8 năm 2021 – Đề 2 được lltb3d.com biên soạn nằm trong bộ đề học sinh giỏi Hóa học 8. Đề thi học sinh giỏi đưa ra 5 câu hỏi tự luận ở các dạng bài khác nhau, đòi hỏi các bạn nắm chắc kiến thức vận dụng phân tích trình bày ở mỗi câu hỏi.
Trên đây lltb3d.com đã giới thiệu tới các bạn Đề thi học sinh giỏi Hóa học 8 năm 2021 – Đề 2. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, lltb3d.com xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 8, Chuyên đề Vật Lí 8, Chuyên đề Sinh học 8, Chuyên đề Hóa học 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà lltb3d.com tổng hợp và đăng tải.
Xem thêm: Gỡ Cài Đặt / Xóa Windows Media Center Là Gì, Cách Sửa Lỗi Windows Media Center Windows 7
Ngoài ra, lltb3d.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook. Để có thể nhân được tài liệu mới và sớm nhất mời bạn đọc tham gia vào nhóm Tài liệu học tập lớp 8.