Bọ cánh cứng đang được rất yêu thích tại các quốc giá phát triển như PHáp, Bỉ, Anh và Đức. Vậy thực sự loài côn trùng này có đặc điểm gì? Bọ cánh cứng ăn gì và các loại bọ cánh cứng ở Việt Nam. Hãy cùng GẠO CƯNG đi tìm hiểu tiết trong bài viết này.

Đang xem: Bọ cánh cứng chiến đấu

Đặc điểm của bọ cánh cứng

*

Bọ cánh cứng có nhiều loại

Trước khi tìm hiểu bọ cánh cứng ăn gì chúng ta sẽ tìm hiểu tổng quan về đặc điểm của loài côn trùng này. Loài bọ này hiện nay có hơn 400 nghìn loài trên thế giới, trong tương lai chúng sẽ tiếp tục tăng thêm nữa. Đây là loài bọ có cánh rất cứng, thân hình bầu dục, lưng tròn, cơ thể có chiều dài từ 3 – 5cm. 

Đầu màng trắng đục, vảy vàng, chân có màu đen. Tùy vào môi trường và điều kiện sinh sống mà màu sắc cơ thể của chúng sẽ biến đổi da dạng để thích nghie. Điểm chung của hầu hết loại bọ cánh cứng là chúng có một chiếc miệng rộng to lớn và hàm răng sắc bén. Điều này giúp chung săn bắt và giữ chắc con mồi một cách thuận tiện hơn.

Đôi cánh là lá chăn kiên cố giúp chúng chống đỡ lại các cuộc tấn công từ phía đối thủ. Cùng với đó là cặp sừng to cứng giúp việc nhận biết bọ cánh cứng được dễ dàng hơn.

Bọ cánh cứng sống ở đâu?

*

Bọ sống ở đâu

Bọ cánh cứng thường sống tại khu vực có nhiều cây cỏ rậm rạp, nhiệt độ ẩm thấp, đặc biệt là những khu vực ngoại thành, đặc biệ ở vùng quê.

Chúng phân bổ ở trên khắp thế giới, từ Châu Âu, Châu Phi, Châu Á với nhiều loài màu sắc khác nhau.

Vòng đời sinh trưởng của bọ cánh cứng

*

Hình ảnh một vòng đời của bọ

Vòng đời của một con bọ cánh cứng thường diễn ra theo 4 giai đoạn đó là: Trứng – ấu trùng – nhộng – côn trùng. Hàng năm vào mùa sinh sản những loại bỏ cánh cánh có thể cho ra đời khoảng 90 trứng tại nơi có ít ánh sáng. 

Loại bọ này có tuổi thọ không được cao, khoảng 360 ngày trong môi trường tự nhiên. Chiều dài cơ thể của chúng phụ thuộc vào bọ cánh cứng ăn gì, cung cấp thức ăn đầy đủ sẽ giúp phát triển toàn diện.

Các loại bọ cánh cứng ở Việt Nam

Bọ cánh cứng Việt Nam chỉ có vài loại trong hơn 400 nghìn loài bọ cánh cứng trên thế giới. Một số loài phổ biến như sau:

1. Bọ cánh cứng Hercules

*

Bọ Hercules

Hercules hay còn được biết đến với tên gọi khác là bọ cánh cứng lực sĩ. Đây là loại bỏ có kích thước lớn xuất hiện đầu tiên tại Nam Mỹ, Trung Mỹ và giờ đã có mặt tại Việt Nam. 

Giống với tên gọi, Hercules có sức mạnh hơn so với những loại bọ khác, chúng có khả năng mang một vật nặng hơn cơ thể đến 850 lần nhờ vào lớp vỏ dày cứng cáp. Chúng sống về ban đem nhưng đôi khi cũng sẽ sinh hoạt vào ban ngày. 

Loại bọ này rất thích hợp nuôi để đem đi thi đấu, các con đực sẽ chiến đấu với nhu đến khi tìm được người chiến thắng.

2. Bọ cánh cứng Goliath

*

Bọ Goliathus giganteus

Tên tiếng pháp của loại bọ cánh cứng này là Goliathus giganteus, giống côn trùng này thuộc dòng họ hung, xuất hiện đầu tiên tại khu nhiệt đới vùng Châu Phi. Đây là loài bọ cánh cứng có cân nặng nhất thế giới.

Xem thêm: Học Phí Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm 2020, Học Phí Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp

Những con đực sẽ được trang bị thêm một chiếc sừng to trên trán để làm vũ khí săn mỗi cũng như chiến đấu, con cái sẽ có thể một bộ phận giống chữ V để làm dụng cụ đào hang đẻ trứng. Loại bọ này đã xuất hiện tại Việt Nam và trong bài viết bọ cánh cứng ăn gì.

3. Bọ cánh cứng Coleoptera

*

Hình ảnh bọ hung

Coleoptera hay còn gọi là bọ hung, đây là một trong các loại bọ cánh cứng ở Việt Nam được nhiều người biết đến. Loại bọ này rất khỏe, bề ngoài cực kỳ đẹp và ngầu. 

Loài bọ này có hai màu đó là màu đỏ và màu đen, tại Việt Nam phổ biến là màu đen. Chúng sở hữu một cặp sừng lớn, tuổi thọ kéo dài từ 9 – 11 tháng.

4. Bọ cánh cứng kẹp kìm

*

Bọ kẹp kìm

Kẹp kìm là một trong những bọ cánh cứng Việt Nam, những con đực có cái kìm ấn tưởng với chiều dài bằng một nửa cơ thể. Chúng sử dụng chiếc kìm là vũ khí lợi hại để giao tranh với những con đực khác nhằm chiếm lãnh thổ.

Bọ kẹp kìm có màu nâu đỏ đến màu đen, chúng thuộc họ Lucanidae có râu và 10 phân đoạn với các phân đoạn cuối có kích thước to hơn. 

5. Bọ cánh cứng xén tóc

*

Bọ xén tóc

Xén tóc là một trong những loại bọ cánh cứng có thân hình dài, dẹt, cùng đôi dâu dài đặc trưng. Tùy thuộc vào môi trường sống mà chúng có màu sắc biến đổi đa dạng để ngụy trang như màu đen, màu nâu và đốm vàng.

Loại bỏ này có mắt màu đen, miệng rộng, ngực trước và ngực sau có các đường ngang song song. Bọ có cánh sài và cứng sáng bóng, phái bụng dưới có 5 đốt. Đây cũng là một loài bọ cánh cứng xuất hiện phổ biến tại các vùng quê ở Việt Nam

Bọ cánh cứng quý hiếm

*

Bọ cánh cứng quý hiếm

Trong danh sách đỏ Việt Nam năm 2000 đã giới thiệu 9 loài côn trùng quý hiếm bị đe dọa và cần được bảo vệ. Trong đó có xuất hiện bọ cánh cứng giống bọ hung ba sừng chacosoma. 

Loại bọ hung này là côn trùng có kích thước lớn nhất tại Đông Nam Á, chúng có màu đen bóng, ánh xanh với 3 chiếc sừng đặc trưng, với 2 sừng trên phát triển từ lưng ngực còn sừng dưới biến đổi từ phần đầu. Đặc biệt, những con cái không có sừng, màu ánh xanh rêu, lưng ngực và cánh không nhẵn bóng và có những nốt sần.

Bọ cánh cứng ăn gì?

*

Bọ ăn được nhiều loại hoa quả có vị ngọt

Món ăn yêu thích của bọ cánh cứng là các loại côn trùng có kích thước nhỏ hơn như cánh cam, cánh đom đóm,… Ngoài ra còn thích ăn những loại trái cây sầu riêng, lá hoa hồng, hoa quả với vị ngọt.

Trong quá trình thưởng thức những loại thức ăn, chúng sẽ thò vòi dài như chiếc ống hút ra để đâm vào thức ăn. Toàn bộ các chất dinh dưỡng có trong thức ăn sẽ bị chúng hút cạn.

Xem thêm: Lời Bài Hát Nếu Đời Không Có Chữ Nếu Đời Không Có Chữ Nếu, Nếu Đời Không Có Chữ Nếu

Đặc biệt, bọ cánh cứng cũng rất thích ăn rau câu, tại các nước Tây Âu hoa quả rất đắt đỏ nên họ thường sử dụng thạch rau câu để nuôi bọ cánh cứng. 

Trong môi trường tự nhiên, bọ cánh cứng sẽ tự săn mồi vào lúc chiều muộn để tìm kiếm thức ăn cho mình. Nếu bạn nuôi tại nhà thì nên cho chúng ăn khoảng 5h chiều, thay đổi thức ăn mỗi ngày để đảm bảo chúng ăn được nhiều hơn. Tuy nhiên, cần đảm bảo thức ăn luôn sạch sẽ, không bị ôi thiu, nấm mốc, ruồi bâu,…

Cách bắt bọ canh cứng

Chuẩn bị chuồng nuôi bọ cánh cứng

*

Chuồng nuôi bọ

Chuồng nuôi bọ cánh cứng cần có độ ẩm cao, bạn có thể trộn gỗ mùn cùng bùn đất theo tỉ lệ phù hợp cho chúng ở. Tiếp theo, hãy đổ thêm ít nước vào để tạo độ ẩm và dựng thành tổ. 

Ngoài mùn gỗ bạn có thể sử dụng mùn dừa để thay thế, hàm lượng mùn dừa cao, cùng tính kháng khuẩn tuyệt đối nên các vi khuẩn gần như khó có thể tồn tại. 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *